Bài viết tổng hợp một số câu hỏi phỏng vấn vị trí Junior Android Developer được các leader thường xuyên hỏi các ứng viên. Chi tiết như dưới đây:
1. Khi nào method onResume() được gọi?
onResume() là một trong những activity lifecycle method. Nó được gọi khi activity hiển thị dưới dạng foreground.
onResume() là một trong những activity lifecycle method. Nó được gọi khi activity hiển thị dưới dạng foreground.
2. Làm thế nào để khởi chạy một Activity bên trong ứng dụng?
Để khởi động một activity, bạn cần sử dung một explicit intent với đích đến là một activity cụ thể. Ví dụ như sau:
Để khởi động một activity, bạn cần sử dung một explicit intent với đích đến là một activity cụ thể. Ví dụ như sau:
Intent intent = new Intent(this, OtherActivity.class);
startActivity(intent);
2. Làm thế nào để cài đặt activity là launcher activity cho ứng dụng?
Tất cả activity trong ứng dụng đều được định nghĩa trong file Manifest. Đối với launcher activity, cần phải định nghĩa intent-filter như sau:
Tất cả activity trong ứng dụng đều được định nghĩa trong file Manifest. Đối với launcher activity, cần phải định nghĩa intent-filter như sau:
android:name=".MyActivity"
android:label="@string/app_name">
android:name="android.intent.action.MAIN" />
android:name="android.intent.category.LAUNCHER" />
3. ANR là gì?
ANR viết tắt của Application Not Responding. Nếu ứng dụng thực hiện quá nhiều task trên main thread và không phản hồi trong một thời gian dài, Android system sẽ hiển thị là dialog này.
ANR viết tắt của Application Not Responding. Nếu ứng dụng thực hiện quá nhiều task trên main thread và không phản hồi trong một thời gian dài, Android system sẽ hiển thị là dialog này.
4. Các giải pháp để tránh ANR là gì?
ANR trong ứng dụng sẽ gây khó chịu cho người dùng. Nó có thể được gây ra do các nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số lời giải pháp để tránh ANR:
- Thực hiện các task vụ về network, data trên những thread riêng biệt.
- Nếu ứng dụng có quá nhiều task ngầm, nên sử dụng IntentService.
- Định mức HTTP time out khi có những task liên quan đến remote server.
- Hãy cảnh giác của vòng lặp vô hạn trong tính toán phức tạp trong ứng dụng.
ANR trong ứng dụng sẽ gây khó chịu cho người dùng. Nó có thể được gây ra do các nguyên nhân khác nhau. Dưới đây là một số lời giải pháp để tránh ANR:
- Thực hiện các task vụ về network, data trên những thread riêng biệt.
- Nếu ứng dụng có quá nhiều task ngầm, nên sử dụng IntentService.
- Định mức HTTP time out khi có những task liên quan đến remote server.
- Hãy cảnh giác của vòng lặp vô hạn trong tính toán phức tạp trong ứng dụng.
5. Làm thế nào để chia sẻ văn bản bằng cách sử dụng intent trong Android?
Share intent là một cách dễ dàng và thuận tiện trong việc chia sẻ nội dung của ứng dụng của bạn với các ứng dụng khác.
Share intent là một cách dễ dàng và thuận tiện trong việc chia sẻ nội dung của ứng dụng của bạn với các ứng dụng khác.
Intent sendIntent = new Intent();
sendIntent.setAction(Intent.ACTION_SEND);
sendIntent.putExtra(Intent.EXTRA_TEXT, "This is my text to send.");
sendIntent.setType("text/plain");
startActivity(sendIntent);
6. WebView trong Android là gì?
Một WebView là một thành phần giao diện người dùng Android dùng để hiển thị trang web. Nó có thể vừa hiển thị một trang web từ xa hoặc cũng có thể tải dữ liệu HTML tĩnh. Điều này bao gồm các chức năng của một trình duyệt có thể được tích hợp vào ứng dụng. WebView sử dụng WebKit rendering engine để hiển thị các trang web và bao gồm các phương pháp để di chuyển về phía trước và trở lại thông qua một lịch sử, phóng to thu nhỏ, vv.
Một WebView là một thành phần giao diện người dùng Android dùng để hiển thị trang web. Nó có thể vừa hiển thị một trang web từ xa hoặc cũng có thể tải dữ liệu HTML tĩnh. Điều này bao gồm các chức năng của một trình duyệt có thể được tích hợp vào ứng dụng. WebView sử dụng WebKit rendering engine để hiển thị các trang web và bao gồm các phương pháp để di chuyển về phía trước và trở lại thông qua một lịch sử, phóng to thu nhỏ, vv.
7. Các dạng context trong Android?
Context xác định tình trạng hiện tại của ứng dụng hoặc đối tượng. Nó cung cấp nhiều tính năng hữu ích như new activity instance, access databases, start a service,... Bạn có thế sử dụng các cách sau để lấy ra context:getApplicationContext(), getContext(), getBaseContext() or this trong activity hiện tại.
Context xác định tình trạng hiện tại của ứng dụng hoặc đối tượng. Nó cung cấp nhiều tính năng hữu ích như new activity instance, access databases, start a service,... Bạn có thế sử dụng các cách sau để lấy ra context:getApplicationContext(), getContext(), getBaseContext() or this trong activity hiện tại.
//Creating ui instance
ImageButton button = new ImageButton(getContext());
//creating adapter
ListAdapter adapter = new SimpleCursorAdapter(getApplicationContext(), ...);
//querying content provider
getApplicationContext().getContentResolver().query(uri, ...);
//start activity. Here this means activity context
Intent intent = new Intent(this, SecondActivity.class);
8. Cách thức lưu trữ dữ liệu trong Android?
Post a Comment